Nội dung chính
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân không chỉ gây khó chịu bởi các triệu chứng như tê bì, đau nhức, chuột rút… mà còn làm mất thẩm mỹ vì làn da nổi gân xanh tím ngoằn ngoèo. Để kiểm soát tốt bệnh này, một trong những thói quen chị em cần thay đổi là đi giày cao gót. Vậy tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân? Giải pháp nào giúp chiến thắng căn bệnh này? Những câu hỏi đó sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết ở bài viết dưới đây!
Tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân?
Tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân?
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mãn tính, do thành tĩnh mạch và/hoặc các van trong lòng mạch suy yếu, không đảm bảo chức năng vận chuyển máu theo một chiều. Từ đó, dòng máu chảy ngược xuất hiện, làm tăng áp lực trong lòng mạch. Khi áp lực tăng cao, thành tĩnh mạch sẽ bị kéo căng và giãn ra, hình thành bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Khi điều trị bệnh này, bên cạnh việc sử dụng thuốc, các chuyên gia thường khuyên người bệnh nên kết hợp thêm chế độ sinh hoạt hợp lý. Trong đó, một thói quen của chị em phụ nữ cần phải hạn chế chính là đi giày cao gót. Nhưng tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân?
Việc đi giày cao gót sẽ giúp chị em tăng thêm chiều cao của mình, dáng người uyển chuyển, thanh lịch hơn. Thế nhưng, điều này lại làm tăng áp lực xuống hệ thống tĩnh mạch chân. Vốn dĩ thành tĩnh mạch đã suy yếu và bị giãn nở từ trước, việc tăng áp lực do đi giày cao gót sẽ càng làm chúng căng giãn nhiều hơn, khiến bệnh tình ngày càng tồi tệ. Đây chính là lý do vì sao chị em bị suy giãn tĩnh mạch chân không nên đi giày cao gót.
Bị suy giãn tĩnh mạch chân vẫn đi giày cao gót sẽ có hại ra sao?
Bị suy giãn tĩnh mạch chân vẫn đi giày cao gót sẽ có hại ra sao?
Khi chị em bị suy giãn tĩnh mạch chân, việc tiếp tục đi giày cao gót sẽ khiến tình trạng bệnh tiến triển nhanh và nặng hơn. Theo đó, chị em sẽ phải đối mặt với các tác hại bao gồm:
– Tần suất và mức độ các triệu chứng bệnh tăng lên: Các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân gồm có tê bì, nặng mỏi, đau nhức, chuột rút… sẽ ngày càng rầm rộ và tần suất chúng xuất hiện cũng ngày càng dày đặc hơn.
– Mất thẩm mỹ: Tĩnh mạch nông giãn rộng sẽ nổi rõ trên da, nhìn từ bên ngoài, bạn sẽ thấy gân xanh tím nổi ngoằn ngoèo như con giun, rất mất thẩm mỹ.
– Tăng nguy cơ gặp các biến chứng nguy hiểm như: Loét chân, huyết khối gây thuyên tắc phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
Biến chứng nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch chân là huyết khối
– Giảm hiệu quả của các phương pháp điều trị: Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân, bạn có thể dùng thuốc hoặc can thiệp ngoại khoa để loại bỏ tĩnh mạch giãn. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn tiếp tục đi giày cao gót, hệ thống tĩnh mạch vẫn phải chịu áp lực lớn, từ đó hiệu quả điều trị của thuốc sẽ bị suy giảm, thậm chí là không có tác dụng. Đối với người sử dụng biện pháp can thiệp ngoại khoa, các tĩnh mạch xung quanh tĩnh mạch giãn sẽ phải vận chuyển máu nhiều hơn, cộng thêm áp lực lớn từ việc đi giày cao gót gây ra hậu quả là chúng lại bị suy giãn.
Khi chưa bị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, chị em cũng không nên đi giày cao gót cả ngày trong thời gian dài. Bởi lẽ bình thường, áp lực của cơ thể sẽ được dàn đều ở hai bàn chân, khi đi giày cao gót, toàn bộ áp lực sẽ bị dồn xuống mũi chân. Về lâu dài, áp lực đó sẽ khiến thành tĩnh mạch bị giãn nở và hình thành bệnh.
Như vậy, chị em phụ nữ dù bị bệnh suy giãn tĩnh mạch hay chưa, nếu không trong trường hợp bắt buộc phải đi giày cao gót thì đều nên hạn chế sử dụng loại giày này. Bên cạnh đó, chị em nên kết hợp thêm các phương pháp khác để chiến thắng căn bệnh này.
Phải làm sao để chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân?
Phải làm sao để chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân?
Từ thông tin ở phần “Tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân?”, chúng ta đã biết bệnh này là do thành tĩnh mạch bị suy yếu và giãn nở gây ra. Do đó, để chiến thắng bệnh này, bạn cần hạn chế các yếu tố nguy cơ và áp dụng biện pháp tăng sức bền cho tĩnh mạch.
Xây dựng lối sống sinh hoạt phù hợp
– Mang giày đế mềm, gót thấp. Nếu trong trường hợp bắt buộc phải đi giày cao gót, chị em nên chọn những đôi giày có gót dưới 4cm và không nên mang chúng quá 4 giờ. Nếu chọn giày gót cao hơn từ 4-8cm, bạn chỉ nên đeo dưới 3 tiếng.
– Khi phải đứng hay ngồi lâu, bạn nên thường xuyên xoay cổ chân, nhón gót, nhịp chân, co duỗi chân.
– Nên tập những môn thể thao có động tác nhịp nhàng như đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ, bơi lội, đạp xe,…
– Sau khi tắm bằng nước nóng xong, bạn nên xối chân bằng nước lạnh.
– Kê cao chân khi ngủ.
Việc kê cao chân khi ngủ tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
– Hạn chế: Mặc quần bó sát, mang vác nặng, ngồi bắt chéo chân, chơi những môn thể thao cử động nhanh, mạnh, gây áp lực lên chân và chuyển hướng đột ngột như cử tạ, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông,…
Tăng sức bền cho tĩnh mạch
Để tăng sức bền cho tĩnh mạch, bạn có thể sử dụng thuốc tây y. Tuy nhiên, các loại thuốc tây thường có nhiều tác dụng phụ, mà suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mãn tính cần dùng thuốc lâu dài. Bởi vậy, khoa học hiện đại luôn tìm biện pháp khác hiệu quả và an toàn hơn cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Để biết biện pháp đó là gì, mời các bạn xem lời chia sẻ của PGS.Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn – Giảng viên trường Đại học Y dược TP.HCM ở video dưới đây:
PGS.Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn chia sẻ giải pháp đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch
PGS.Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn cho biết: “Biện pháp giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch an toàn và hiệu quả chính là phối kết hợp sử dụng nhiều loại thảo dược thiên nhiên. Y học hiện đại ngày nay đã chiết xuất được hoạt chất trong các loại thảo dược thiên nhiên như: Aescin từ hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe, diosmin và hesperidin từ vỏ cam chanh… Những hoạt chất đó có tác dụng giúp tăng cường sức bền thành mạch, co nhỏ tĩnh mạch bị giãn, giảm các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chân như đau nhức, nặng, mỏi, tê bì chân, chuột rút… Khi kết hợp những hoạt chất của các loại thảo dược trên theo tỉ lệ vàng, chúng ta sẽ có một công thức toàn diện dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Và công thức đó nay đã có trong sản phẩm BoniVein + của Mỹ.”
BoniVein + – Giải pháp toàn diện giúp chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
BoniVein + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Công thức toàn diện của sản phẩm đến từ sự kết hợp hoàn hảo của các loại thảo dược quý, giúp tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch, cụ thể là:
– Rutin (chiết xuất hoa hòe), Aescin (chiết xuất hạt dẻ ngựa), Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh): Giúp tăng cường sức bền và độ đàn hồi của tĩnh mạch, giúp co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn, cải thiện tốt các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chân như đau nhức, nặng, mỏi, tê bì chân, chuột rút…
– Chiết xuất hạt nho, lý chua đen và vỏ thông: Có tính chống oxy hóa rất mạnh, giúp bảo vệ tĩnh mạch trước sự tấn công của các gốc tự do có hại, từ đó giúp tăng độ bền của thành tĩnh mạch.
– Chiết xuất lá bạch quả và cây chổi đậu: Giúp hoạt huyết, giảm thiểu tình trạng ứ huyết tại đoạn tĩnh mạch bị suy giãn. Nhờ đó, các triệu chứng cũng được cải thiện, đặc biệt là ngăn ngừa được biến chứng huyết khối hiệu quả.
Tác dụng toàn diện của BoniVein +
Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược và có cơ chế rõ ràng như trên, BoniVein + chính là biện pháp toàn diện giúp chị em vượt qua bệnh suy giãn tĩnh mạch chân một cách an toàn và hiệu quả.
BoniVein có hiệu quả không
Để biết đáp án câu hỏi trên một cách khách quan nhất, mời các bạn đọc lời chia sẻ của người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân dưới đây:
Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi). Địa chỉ: số nhà 16, đường Trường Chinh, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Số điện thoại: 0983.971.224.
Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi)
“Chị bị suy giãn tĩnh mạch chân từ lâu rồi. Chân chị thường xuyên đau nhức, nặng mỏi, khó chịu, đêm đến chị hay bị chuột rút, khổ lắm. Chị còn có cả tĩnh mạch nổi cuồn cuộn gồ lên như những con giun, nhìn sợ lắm. Khi đi khám, bác sĩ kê thuốc cho chị và dặn không nên đi giày cao gót nữa. Chị làm theo đúng lời dặn của bác sĩ và dùng thuốc đều đặn. Thế nhưng các triệu chứng bệnh chẳng cải thiện nhiều mà chị còn bị tác dụng phụ của thuốc tây là dị ứng, nổi mề đay.”
“Sau đó, chị may mắn biết đến sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Chị mua về dùng với liều 6 viên/ngày, chia 2 bữa. Sau khi dùng hết 4 lọ BoniVein + thì các triệu chứng nặng mỏi chân, chuột rút, sưng phù chân… đã giảm rõ và sau 2 tháng thì chị hết hẳn các triệu chứng đó luôn. Vì thế, chị kiên trì dùng đều đặn thì sau khoảng 3 tháng, các tĩnh mạch xanh nổi lên cũng đã lặn được 90% rồi, chị đã đi lại nhẹ nhàng, thoải mái như trước đây. Mà BoniVein + hay lắm nhé, chị dùng lâu rồi mà chẳng gặp bất kỳ tác dụng phụ nào như thuốc tây y đâu”.
Chị Vũ Thị Sớm, 44 tuổi ở thôn Quý Đức, xóm 6, xã Đông Xuyên, huyện Tiền Hải, điện thoại: 0327.525.485
Chia sẻ của chị Vũ Thị Sớm sau khi sử dụng BoniVein +
“Công việc của chị phải đi giày cao gót và đứng nhiều, có ngày đứng hẳn 17-18 tiếng nên chị bị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân lúc nào không hay. Ban đầu, chân chị chỉ nhức mỏi chút thôi nhưng về sau, triệu chứng ngày càng nặng hơn. Chị đau không đi lại được, đêm đến thì chuột rút 2-3 lần, đau không ngủ nổi. Gân xanh thì nổi lên ngoằn ngoèo như con giun, nhìn rất đáng sợ!”
“May thay đứa em gái giới thiệu cho chị sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Chị uống 7 lọ thì thấy chân đã nhẹ nhàng hơn, bớt đau nhức, chuột rút hẳn, có khi 1 tuần chỉ bị chuột rút 1-2 lần thôi. Thấy hiệu quả tốt nên chị dùng kiên trì đến nay cũng hơn 1 năm rồi, chân chị không còn nhức mỏi hay chuột rút gì nữa, gân xanh cũng mờ đến 70% rồi đấy. Chị cảm ơn BoniVein + nhiều lắm!”
Bài viết trên đây đã giải đáp chi tiết câu hỏi “Tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân?”. Để chiến thắng bệnh lý này, sử dụng BoniVein + của Mỹ là sự lựa chọn tối ưu của bạn. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Tổng hợp các bài tập tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
- Hỏi: Dùng BoniVein có phải mang tất không?
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY