Trang chủ Kiến thức bệnh học Bị bệnh trĩ là như thế nào? Cách khắc phục ra sao?

Bị bệnh trĩ là như thế nào? Cách khắc phục ra sao?

Nội dung chính

 

   Những bộ phận nhạy cảm như hậu môn mà gặp vấn đề nào đó thì thật ngại ngùng và khó chịu. Thế nhưng, rất nhiều người mặc bệnh trĩ, đặc biệt là những người có công việc phải đứng lâu, ngồi nhiều, người hay bị táo bón, tiêu chảy,…. Vậy cụ thể, bị bệnh trĩ là như thế nào? Cách khắc phục ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết ngay dưới đây!

 

Bị bệnh trĩ là như thế nào?

 

Bị bệnh trĩ là như thế nào?

   Bệnh trĩ (bệnh lòi dom) là bệnh lý mà các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị giãn nở ra, tạo thành búi trĩ. Chúng căng giãn làm thành tĩnh mạch mỏng đi, dễ bị nứt vỡ, gây tình trạng xung huyết, chảy máu, đau rát, chảy dịch, ngứa ngáy hậu môn rất khó chịu.

   Dựa vào vị trí của búi trĩ mà bệnh này được chia thành 4 loại chính, bao gồm:

Trĩ nội: Búi trĩ ở trên đường lược. Trong trĩ nội, mức độ bệnh tiếp tục được chia thành 4 cấp độ như sau:

+ Độ 1: Các búi trĩ mới được hình thành trong hậu môn, chưa sa ra ngoài.

+ Độ 2: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi rặn mạnh lúc đi đại tiện, sau đó tự co lên được.

 

Vị trí của búi trĩ nội và búi trĩ ngoại

 

+ Độ 3: Chỉ cần rặn nhẹ, búi trĩ cũng đã sa ra ngoài và không tự co lên được mà phải đẩy lên.

+ Độ 4: Búi trĩ to luôn sa ra ngoài, không thể đẩy lên được nữa.

– Trĩ ngoại: Búi trĩ ở dưới đường lược, thường sa ra khỏi ống hậu môn ngay ở giai đoạn đầu của bệnh.

Trĩ hỗn hợp: Người bệnh có cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại.

– Trĩ vòng: Trĩ vòng là hiện tượng có nhiều hơn 3 búi trĩ liên tục với nhau, chiếm gần hết toàn bộ vòng hậu môn.

   Các triệu chứng bệnh trĩ tương đối giống với nhiều bệnh lý khác như nứt kẽ hậu môn, sa trực tràng… Vì vậy, ngay khi thấy dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ (đau rát, chảy máu khi đi cầu…) bạn nên đi thăm khám sớm để chẩn đoán chính xác. Nhất là khi bạn thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị trĩ.

 

Những đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ?

   Bản chất của bệnh trĩ là do tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng giãn nở ra, hình thành búi trĩ. Vì vậy, những đối tượng nào có yếu tố làm tăng áp lực xuống hệ tĩnh mạch khu vực này đều có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ. Cụ thể là:

– Những người phải đứng nhiều, ngồi lâu, ít vận động như: Nhân viên bán hàng, lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng,…

 

Nhân viên văn phòng dễ bị trĩ

 

– Những bệnh nhân bị táo bón kinh niên: Khi đi cầu, họ phải rặn, làm tăng áp lực trong lòng ống hậu môn khiến các búi trĩ xuất hiện, to dần và sa ra ngoài. Phân cứng do táo bón cọ xát gây đau rát chảy máu.

– Những bệnh nhân bị kiết lỵ: Họ đi cầu nhiều lần trong ngày cũng làm tăng áp lực trong ổ bụng, thúc đẩy búi trĩ xuất hiện.

– Những người mắc bệnh lý gây rối loạn đại tiện: Hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng mãn tính… Khi mắc các bệnh lý này, người bệnh thường bị tiêu chảy hoặc táo bón liên tục, đi ngoài nhiều lần trong ngày. Áp lực lên hệ thống tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng vì thế cũng tăng theo, dẫn đến bệnh trĩ.

– Phụ nữ mang thai: Thai nhi làm áp lực ổ bụng tăng cao, nhất là ở thời kỳ cuối. Sự chèn ép lâu ngày của tử cung lên hệ thống tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng khiến chúng giãn nở ra và hình thành trĩ. Mặc khác, thai phụ hay phải bổ sung canxi và sắt, lại ít vận động hơn bình thường. Điều này làm họ dễ bị táo bón và gây trĩ.

 

Phụ nữ có thai dễ bị bệnh trĩ

 

   Tuy bệnh trĩ không đe dọa ngay lập tức đến tính mạng nhưng lại khiến người bệnh vô cùng khổ sở bởi các triệu chứng đau rát, ngứa ngáy hậu môn, đi ngoài ra máu, sa búi trĩ… Nếu để búi trĩ quá to, họ sẽ phải đi cắt bỏ để tránh biến chứng huyết khối, nhiễm trùng hậu môn.

   Thế nhưng kể cả đã phẫu thuật, bệnh trĩ vẫn có nguy cơ cao tái phát lại nếu bạn không áp dụng giải pháp phòng ngừa. Do đó, ngay từ khi phát hiện ra bệnh này, tốt nhất bạn nên sử dụng biện pháp tác động đến nguyên nhân gây trĩ, vừa lấy lại cuộc sống thoải mái lại tránh phải phẫu thuật.

 

Biện pháp giúp đẩy lùi bệnh trĩ bền vững không cần phẫu thuật

   Nói về biện pháp giúp kiểm soát và phòng ngừa bệnh trĩ tái phát không cần phẫu thuật, Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn – Nguyên giảng viên Đại học Y Dược tp Hồ Chí Minh chia sẻ như sau:

Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn chia sẻ biện pháp giúp đẩy lùi bệnh trĩ

 

   Theo Ts.Bs Nguyễn Thị Sơn, để kiểm soát tốt căn bệnh này, người bệnh nên: 

– Uống nhiều nước mỗi ngày, bổ sung nhiều trái cây và rau xanh để cải thiện và ngăn ngừa táo bón.

– Hạn chế đứng hoặc ngồi quá lâu, tránh mang vác nặng. Nếu công việc đặc thù phải đứng hoặc ngồi nhiều, người bệnh nên tranh thủ thay đổi tư thế sau 2-3 tiếng. 

– Thay đổi thói quen khi đi đại tiện: Đi đại tiện ngay khi có nhu cầu, tuyệt đối không nhịn đại tiện, tập thói quen đi đại tiện theo giờ.

– Hạn chế ăn những loại thực phẩm cay nóng, rượu bia, chất kích thích, đồng thời ăn uống đúng giờ, đủ bữa để ổn định hệ tiêu hóa.

– Tăng cường sức bền và độ đàn hồi cho tĩnh mạch hậu môn trực tràng: Bản chất của bệnh trĩ là do hệ thống tĩnh mạch hậu môn trực tràng suy yếu, giãn nở tạo thành. Bởi vậy, điều quan trọng nhất là người bệnh cần sử dụng biện pháp giúp tăng cường sức bền và độ đàn hồi cho tĩnh mạch. Khoa học hiện đại đã phát hiện ra nhiều loại thảo dược quý, tốt cho tĩnh mạch như hạt dẻ ngựa, cây đậu chổi, hạt nhỏ vỏ thông… Và các nhà khoa học Mỹ đã phối hợp chúng thành công thức toàn diện trong sản phẩm BoniVein +.

 

Sản phẩm BoniVein +

 

BoniVein + – Giải pháp hàng đầu cho người bị bệnh trĩ!

   BoniVein + được công ty Botania nhập khẩu từ Mỹ, là giải pháp đột phá giúp đẩy lùi bệnh trĩ nhờ cơ chế toàn diện đến từ sự kết hợp tinh tế các loại thảo dược thiên nhiên. Những loại thảo dược đó được chia thành 3 nhóm như sau:

– Nhóm thảo dược tác động trực tiếp đến nguyên nhân bệnh trĩ là suy giãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng: Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe) và hạt dẻ ngựa. Các thành phần này giúp tăng cường trương lực thành tĩnh mạch, tăng sức bền cho thành mạch, giúp tĩnh mạch co nhỏ và luôn bền chắc dẻo dai.

– Nhóm thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, bảo vệ thành mạch trước các gốc tự do gồm có: Lý chua đen, hạt nho và vỏ thông.

– Nhóm thảo dược giúp tăng cường lưu thông máu, phòng ngừa biến chứng huyết khối trĩ đó là bạch quả và cây chổi đậu.

   Công thức toàn diện trên được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế Microfluidizer. Đây là công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay, giúp các thành phần thảo dược của BoniVein + tồn tại dưới kích thước nano. Nhờ vậy, chúng được hấp thu tối đa vào cơ thể, loại bỏ các nguồn ô nhiễm, hiệu quả sử dụng thu được là cao nhất.

 

Thành phần toàn diện của BoniVein +

 

   Nhờ đó, BoniVein + giúp giảm nhanh triệu chứng như đi cầu ra máu, đau rát, ngứa khó chịu hậu môn chỉ sau 2 – 3 tuần sử dụng. Đồng thời, sản phẩm giúp co nhỏ búi trĩ sau khoảng 3 tháng. Khi duy trì BoniVein + mỗi ngày, sản phẩm sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ phải phẫu thuật cắt trĩ, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm và ngăn ngừa hiệu quả triệu chứng bệnh tái phát.

 

Nhờ BoniVein +, hàng vạn người không còn lo lắng, khổ sở vì bệnh trĩ nữa!

   Đó là lời phản hồi chân thật của những khách hàng bị trĩ sau khi sử dụng BoniVein +. Như trường hợp của bác Đỗ Tràng Phú (ở số 103 đường Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc).

 

Bác Đỗ Tràng Phú, 70 tuổi

 

   Bác bị trĩ cách đây hơn 20 năm, khổ sở lắm. Đi vệ sinh, bác cứ phải rặn vì táo bón, máu thì nhỏ tong tong, hậu môn vừa đau, vừa rát. Cứ rặn là búi trĩ sa xuống, lúc đầu nó chỉ bằng hạt đỗ thôi, về sau nó to bằng ngón tay cái, không tự co lên được mà bác phải dùng tay đẩy lên. Bác đi khám thì bác sĩ chỉ định phẫu thuật. Đau lắm nhưng bác cố chịu đựng để cho xong bệnh này đi. Ai ngờ về sau, nó lại tái phát, bác còn nghĩ chắc phải khổ suốt đời vì căn bệnh này!

   May thay bác xem tivi thấy giới thiệu sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Bác dùng được 2 tuần thì triệu chứng giảm rõ rệt, bác đỡ đau rát, đi vệ sinh dễ dàng, đỡ hẳn cả tình trạng táo bón, phân mềm, không phải rặn nữa. Bác dùng tiếp khoảng 3 tháng thì các triệu chứng khiến bác khổ sở trước đây đều không thấy đâu nữa, hậu môn khô thoáng, không bị sưng đau, chảy máu nữa, búi trĩ cũng teo nhỏ lại cũng phải tới 70-80% rồi đấy.

 

   Hay trường hợp của anh Trương Văn Tấn (48 tuổi trú tại ngõ Tân Tiến, phố Bất Bạt, Ba Vì, Hà Nội)

 

Anh Trương Văn Tấn vui vẻ chia sẻ hiệu quả BoniVein +

 

   Anh bắt đầu có dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ từ 2008, lúc đó chỉ có đi ngoài ra chút máu thôi. Anh chủ quan, cứ để thế. Đến năm 2009, bệnh trở nặng, mỗi lần đi ngoài là máu phun thành tia, hậu môn đau và rát lắm. Anh liền đi khám thì biết mình bị trĩ nội độ 2. Kể từ đó, anh dùng đủ loại thuốc nhưng bệnh cứ phát tái liên tục. Đến năm 2019, bệnh của anh đã chuyển sang độ 3 rồi, búi trĩ to, nó lòi ra xong anh phải đẩy mới lên được.

   Mọi chuyện đã đổi khác khi anh uống BoniVein + của Mỹ. Sau 2 ngày dùng 6 viên, anh đã hết chảy máu rồi. Còn đau rát với chảy dịch thì lâu hơn, 3-4 ngày mới hết. Cứ thế, anh dùng liên tục thì búi trĩ đã co lại, không còn thấy lòi ra nữa. BoniVein + tốt thật đấy!

   Đến đây, hy vọng các bạn đã biết bị bệnh trĩ là như thế nào. Để vượt qua bệnh này một cách dễ dàng và hiệu quả, sử dụng BoniVein + của Mỹ chính là giải pháp toàn diện nhất. Chúc các bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

[contact-form-7 id="611"]
[contact-form-7 id="417"]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Báo chí nói về chúng tôi

Đăng ký nhận cẩm nang
miễn phí tại đây
Hotline: 1800 1044