Nội dung chính
Ngâm chân nước nóng là 1 trong những phương pháp thư giãn, hỗ trợ sức khỏe được rất nhiều người dân áp dụng thường xuyên. Tuy nhiên không phải bất cứ trường hợp nào ngâm chân nước nóng cũng tốt cả. Vậy người bị suy giãn tĩnh mạch có nên ngâm chân nước nóng không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài viết này để có được câu trả lời chính xác nhé!
Người bệnh giãn tĩnh mạch chân có nên ngâm chân nước nóng không ?
Suy giãn tĩnh mạch chân và những kiến thức cơ bản cần phải biết.
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý tim mạch mạn tính xảy ra tại hệ thống tĩnh mạch ở 1 hoặc 2 chi dưới. Khi mắc căn bệnh này các tĩnh mạch của người bệnh sẽ bị suy yếu, giãn nở và căng phồng ra khiến cho máu không thể di chuyển về tim được mà bị ứ đọng lại ở trong lòng mạch.
Tình trạng máu xấu ứ đọng sẽ gây ra rất nhiều các triệu chứng khó chịu cho người bệnh như: đau nhức chân, nặng mỏi chân, tê bì, chuột rút, sưng phù chân, các đường tĩnh mạch xanh tím nổi rõ trên da, da bị sậm màu, bầm tím… Người bệnh sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều đến khả năng vận động đi lại tùy thuộc vào mức độ suy giãn tĩnh mạch.
Nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch chi dưới được cho là chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau từ tuổi tác, di truyền cho đến những thói quen không tốt trong cuộc sống hằng ngày như: đứng ngồi nhiều, ít vận động, đi giày cao gót, mặc đồ bó sát nhiều…
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến một số hậu quả nghiêm trọng. Sự thay đổi cấu trúc mô cùng các tổ chức dưới da dễ dẫn tới tình trạng xuất hiện nhiều các vết loét sâu và thậm chí là hoại tử gây tàn phế, mất khả năng vận động đi lại của bệnh nhân. Nguy hiểm hơn là sự hình thành cục máu đông (huyết khối) ở trong lòng mạch gây tắc mạch, nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên ngâm chân nước nóng không ?
Theo các chuyên gia tim mạch, ngâm chân nước nóng là thói quen ảnh hưởng không tốt đến người bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới.
Ngâm chân nước nóng không tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch
Bởi vì khi chân tiếp xúc với nước có nhiệt độ cao, các động mạch ở chân sẽ giãn nở ra làm cho lưu lượng máu đến chân cũng tăng theo.
Đồng thời, theo phản xạ tự nhiên, khi gặp nóng, các tĩnh mạch sẽ giãn nở và làm cho các van tĩnh mạch vốn bám vào thành mạch sẽ bị hở ra nhiều hơn, dòng máu chảy ngược tăng lên nhiều hơn.
Cả hai điều trên sẽ hợp đồng tác động với nhau khiến cho máu bị ứ đọng ở 2 chân nhiều hơn và tình trạng suy giãn tĩnh mạch sẽ trở nên nặng nề hơn.
Vì vậy ngâm chân nước nóng không những không cải thiện được các triệu chứng mà còn làm cho tình trạng bệnh trở nên khó kiểm soát, các triệu chứng khó chịu lại càng xuất hiện nhiều hơn và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cách ngâm chân phù hợp cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch
Việc ngâm chân nước nóng sẽ ảnh hưởng không tốt đến tình trạng suy giãn tĩnh mạch nhưng ngâm chân nước lạnh thì lại hoàn toàn khác.
Theo các chuyên gia tại Viện y khoa Hoa Kỳ, người bệnh suy giãn tĩnh mạch dùng nước lạnh để ngâm chân sẽ mang lại một số tác dụng có lợi sau đây:
+ Nước lạnh làm cho các tĩnh mạch ở chân co lại, các van tĩnh mạch 1 chiều sẽ trở nên se khít hơn nên hạn chế được phần nào dòng máu chảy ngược về chân.
+ Đồng thời nước lạnh còn giúp cho người bệnh giảm bớt được những cơn đau nhức và hạn chế tình trạng sưng phù ở chân.
Ngâm chân nước lạnh tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch
Cách ngâm chân phù hợp cho người bị suy giãn tĩnh mạch:
+ Nên sử dụng nước lạnh khoảng 10 độ C và ngâm khoảng 10 phút.
+ Khi ngâm chân có thể thực hiện động tác dậm chân nhẹ tại chỗ.
+ Đồng thời nên dùng tay xoa bóp vùng da có tĩnh mạch bị suy giãn.
Người bệnh chú ý không nên ngâm chân nước lạnh quá lâu và thường xuyên vì việc tiếp xúc nhiều với lạnh có thể khiến cho cơ thể bị nhiễm phong hàn và gây ra một số bệnh lý nguy hiểm.
Một số phương pháp giúp cải thiện suy giãn tĩnh mạch hiệu quả
Chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống bổ sung đầy đủ chất xơ, vitamin và khoáng chất là điều rất quan trọng mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần phải thực hiện. Trong đó quan trọng nhất là vitamin C và vitamin E:
+ Vitamin C là một dưỡng chất rất quan trọng với sức khỏe của thành mạch máu trong cơ thể, đặc biệt là các tĩnh mạch. Vitamin C giúp kích thích sản sinh collagen và elastin 2 thành phần quan trọng trong cấu trúc thành mạch giúp tăng cường sức bền, độ đàn hồi của các mạch máu.
+ Vitamin C kết hợp với vitamin E sẽ hiệp đồng làm tăng hiệu quả bền vững cho thành mạch lên nhiều lần, giúp hỗ trợ điều trị rất tốt cho người bị suy giãn tĩnh mạch.
Người bệnh có thể bổ sung vitamin C dễ dàng qua một số loại thực phẩm như: cam quýt, dâu tây, việt quất, nho, chanh, quất… còn những loại thực phẩm giàu vitamin E là : rau cải, rau bina, củ cải xanh, cà chua, xoài, đu đủ, củ cải, hạt dẻ, quả bơ…
Chế độ ăn uống giúp cải thiện suy giãn tĩnh mạch
Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải hạn chế những thực phẩm không tốt sau đây:
+ Đồ ăn chiên rán, chế biến sẵn, thức ăn nhiều dầu mỡ: chúng sẽ khiến cho cơ thể thừa chất dinh dưỡng, tích mỡ tăng cân. Hơn nữa các thực phẩm này có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tim mạch, khiến cho thành mạch bị suy yếu và dễ dẫn đến xơ vữa mạch máu.
+ Các đồ ăn thức uống chứa nhiều đường như bánh kẹo, nước ngọt có ga cũng sẽ làm tăng nguy cơ thừa cân béo phì ở người bệnh.
+ Rượu bia, đồ uống có cồn: dễ gây rối loạn tuần hoàn máu khiến cho bệnh suy giãn tĩnh mạch tiến triển nhanh hơn.
Chế độ tập luyện
Tăng cường vận động và tập luyện thể dục thể thao là phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân trong giai đoạn vừa và nhẹ.
Việc tập luyện đúng cách sẽ giúp thúc đẩy tuần hoàn máu từ chân trở về tim, giảm thiểu tình trạng ứ đọng máu trong lòng mạch và giúp hạn chế những biểu hiện triệu chứng khó chịu.
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên đi bộ, bơi lội, đạp xe, tập thể dục nhẹ nhàng hay các bài tập yoga với tư thế nâng cao chân…
Một số chú ý trong quá trình tập luyện để mang lại hiệu quả tốt nhất:
+ Nếu bệnh nhân mới bắt đầu tập luyện thì nên tập nhẹ nhàng trước, sau đó tăng dần mức độ lên sao cho phù hợp với thể trạng.
+ Không nên tập luyện mạnh ngay từ đầu vì sẽ dễ dẫn đến tình trạng đau nhức cơ và khiến cho các biểu hiện bệnh trở nên nặng nề hơn.
+ Nên duy trì tập luyện đều đặn mỗi ngày. Tuy nhiên nếu bị đau nhức chân nhiều thì có thể nghỉ ngơi và tập luyện ngắt quãng.
+ Bên cạnh đó người bệnh nên sử dụng tất, vớ y khoa khi tập luyện để tăng cường thêm hiệu quả.
Sử dụng thảo dược thiên nhiên
Ngày nay việc sử dụng các thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị các bệnh lý mạn tính bao gồm cả suy giãn tĩnh mạch chân đang dần trở thành xu thế. Bởi vì theo các chuyên gia, thảo dược có thể mang lại hiệu quả cao mà lại an toàn lành tính, không gây ra các tác dụng phụ có hại như thuốc tây.
Dưới đây là một số thảo dược quý đã được các nhà khoa học chứng minh về hiệu quả tác dụng với người bệnh giãn tĩnh mạch chân:
Bạch quả – Thảo dược quý cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
Bạch quả
Bạch quả là loài thảo dược có nguồn gốc từ Trung Hoa và hiện nay đã được trồng ở nhiều nơi trên thế giới.
Với người bệnh suy giãn tĩnh mạch, nhờ 2 thành phần chính là flavonoid và terpenoid, bạch quả mang lại 3 công dụng:
+ Công dụng hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn ngừa được những biến chứng kinh hoàng của suy giãn tĩnh mạch như thuyên tắc động mạch phổi, đột quỵ…
+ Công dụng chống oxy hóa giúp ngăn ngừa sự tổn thương do các gốc tự do gây ra với hệ thống tĩnh mạch, giúp bảo vệ tĩnh mạch luôn khỏe mạnh.
+ Giúp giảm các triệu chứng do ứ đọng máu 2 chân như: đau nhức chân, nặng chân, tê bì cảm giác như kiến bò ở chân…
Cây chổi đậu – Thảo dược quý cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
Cây chổi đậu (butcher broom)
Cây chổi đậu là một loại thảo dược phát triển tự nhiên ở các vùng địa trung hải và châu Âu. Thảo dược này có khả năng kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm triệu chứng chuột rút, căng tức, ngứa, sưng chân, đau chân, giảm phồng tĩnh mạch làm tĩnh mạch khỏe hơn.
Đặc biệt nếu sử dụng cây chổi đậu kết hợp với Ginkgo biloba (bạch quả) sẽ tăng cường thêm hiệu quả giúp tăng tuần hoàn máu, tránh tắc nghẽn, ngăn hình thành cục máu đông và làm giảm nguy cơ biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.
Hạt dẻ ngựa – Thảo dược quý cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
Hạt dẻ ngựa
Cây dẻ ngựa là loài cây có xuất xứ từ các vùng rừng núi từ Balkan qua Tây Á đến dãy Himalaya, hiện nay đã được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới.
Trong hạt của loài cây này có hoạt chất Aescin có tác dụng rất tốt với người bệnh suy giãn tĩnh mạch:
+ Aescin làm tăng sản xuất Prostaglandin F2. Prostaglandin F2 ức chế quá trình dị hóa của các mucopolysaccharide ở mô tĩnh mạch làm bền thành mạch, van tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch.
+ Aescin làm tăng tính nhạy cảm đối với các ion Calci, giảm tính thấm của mao mạch và tăng cường co bóp của tĩnh mạch, nhờ đó cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương, từ đó giúp giảm phù nề hiệu quả.
Việc sử dụng đơn độc các thảo dược thường đem lại hiệu quả không cao. Muốn cải thiện tốt các triệu chứng và phòng biến chứng hiệu quả, cần có sự kết hợp của nhiều loại thảo dược với nhau.
Và sản phẩm BoniVein của Mỹ và Canada chính là sự kết hợp thảo dược toàn diện và vượt trội nhất hiện nay dành cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch.
BoniVein – Công thức thảo dược toàn diện cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch
BoniVein là sản phẩm chính hãng của tập đoàn Viva Nutraceuticals từ Mỹ và Canada. Đây là sản phẩm thảo dược dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân được các chuyên gia đánh giá rất cao vì công thức thành phần vô cùng toàn diện.
Công thức thảo dược toàn diện của BoniVein
Trong thành phần của BoniVein có đến 9 loại thảo dược quý được nghiên cứu và tuyển chọn kỹ lưỡng từ nhiều nơi trên thế giới. Tất cả kết hợp hài hòa với nhau tạo nên công thức đột phá cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch:
+ Nhóm thảo dược tác động trực tiếp đến hệ thống tĩnh mạch bao gồm: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch tức là giúp làm bền van tĩnh mạch và thành mạch, tăng cường trương lực thành mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai. Đồng thời còn làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…
+ Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh bao gồm: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
+ Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher’s broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng suy giãn tĩnh mạch.
Cơ chế tác dụng của BoniVein
Hiệu quả của BoniVein đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân
Không những được nhiều chuyên gia đánh giá cao, BoniVein còn nhận được sự tin tưởng của đông đảo bệnh nhân khi đã giúp đỡ cho hàng vạn người không còn phải lo lắng về tình trạng suy giãn tĩnh mạch chân nữa.
Dưới đây là một số trường hợp người bệnh tiêu biểu nhất, mọi người có thể tham khảo:
Cô Đỗ Thị Nội, địa chỉ tại số 27, ngách 515/13 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, điện thoại: 0362651848
Cô Đỗ Thị Nội
“Cô bị suy giãn tĩnh mạch từ năm 2017, chân có những triệu chứng khó chịu như nhức, nặng, tê dọc từ đùi xuống chân, khiến cô đi lại rất khó khăn, đồng thời trên bắp chân xuất hiện những mạch máu nổi to như ngón tay cái, ngoằn ngoèo. Ban đầu các bác sĩ chẩn đoán cô bị khớp và cho thuốc nhưng dùng thuốc không đỡ, mãi về sau mới phát hiện ra là suy giãn tĩnh mạch thì thời điểm đó có người mách cho cô dùng Bonivein. Cô dùng sau khoảng 4 tuần thôi triệu chứng đã đỡ rồi, sau 3 tháng thì hết hẳn, cô tiếp tục sử dụng thì tĩnh mạch đã co lại được tới 80%, sinh hoạt của cô đã trở lại bình thường”.
Bác Nguyễn Nam Tấn, 80 tuổi ở phòng 34, số nhà 33 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Bác Nguyễn Nam Tấn
“Bác hay bị tình trạng hay nhức mỏi, nặng chân, tê và đau, đi lại khoảng 30 phút là 2 chân trùng xuống không muốn bước tiếp, những cơn chuột rút bất ngờ vào ban đêm khiến bác mất ngủ liên tục. Bác dùng thuốc tây cộng với mang vớ y khoa liên tục 2 tháng trời mà bệnh không đỡ cho tới khi biết được sản phẩm Bonivein. Bác uống đều đặn hàng ngày với liều 6 viên thì không những triệu chứng không còn, chân bác đi lại nhẹ nhàng như không bệnh mà những tĩnh mạch nổi đầy ở chân cũng lặn mất tăm. Bác tin tưởng nên tiếp tục dùng BoniVein để phòng ngừa bệnh tái phát”.
Bác Đỗ Thúy Nga, 71 tuổi, ở số 10B5, khu TT trường Đại học Thủ đô-ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu giấy, Hà Nội
Bác Đỗ Thúy Nga
“Bác thường xuyên bị chuột rút, tê bì và nặng mỏi chân, dần dần bệnh nặng hơn bác còn bị tê bì, nặng nề, đi lại rất khó khăn, những gân xanh tím, nổi rõ mồn một trên da. Bác dùng thuốc tây dạng uống và cả thuốc bôi nhưng bệnh tình đều không thuyên giảm. Cho tới khi được người bạn giới thiệu sản phẩm BoniVein, bác dùng không ngờ cải thiện nhanh đến thế, sau khoảng 1 tháng triệu chứng đã đỡ, sau 2 tháng thì hết hẳn. Bác vẫn kiên trì dùng tới nay để phòng bệnh tái phát, đồng thời BoniVein cũng rất an toàn không thấy có tác dụng phụ.”
Qua bài viết này, hy vọng mọi người đã có được câu trả lời cho thắc mắc “Khi bị suy giãn tĩnh mạch có nên ngâm chân nước nóng không?”. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến suy giãn tĩnh mạch và sản phẩm BoniVein, xin vui lòng liên hệ đến tổng đài tư vấn miễn phí 1800 1044.
XEM THÊM:
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY