Nội dung chính
Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng sóng cao tần là phương pháp gì? Hiệu quả như thế nào? Chi phí có cao không? Nếu như bạn đang thắc mắc về các vấn đề kể trên thì hãy đọc bài viết dưới đây để có được câu trả lời nhé!
Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng sóng cao tần
Suy giãn tĩnh mạch chân– Căn bệnh lành tính nhưng tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh gì?
Một trong những bệnh lý mạn tính phổ biến nhất với tỷ lệ mắc ở trong dân số luôn ở mức cao báo động (khoảng 15-25%) chính là bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.
Suy giãn tĩnh mạch chân là tình trạng các tĩnh mạch tại 2 chi dưới bị suy yếu cả về cấu trúc lẫn chức năng khiến cho máu bị ứ đọng lại mà không trở về tim được.
Bình thường chức năng vận chuyển máu, đưa máu trở về tim của tĩnh mạch phụ thuộc vào sự co bóp của thành mạch máu và các van tĩnh mạch một chiều. Các van này có nhiệm vụ chỉ cho máu chảy 1 chiều từ chân về tim, ngăn chặn máu chảy ngược xuống chân.
Cơ chế chủ yếu hình thành bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới là do hệ thống van 1 chiều bị giảm hoặc mất chức năng, đồng thời thành tĩnh mạch cũng bị suy yếu về cấu trúc, giảm khả năng đàn hồi và co giãn.
Nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch chi dưới được cho là chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau từ tuổi tác, di truyền cho đến những thói quen không tốt trong cuộc sống hằng ngày như: đứng hoặc ngồi nhiều, ít vận động, thói quen đi giày cao gót, mặc đồ bó sát…
Suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?
Khi hệ thống tĩnh mạch chân bị giãn ra và không thể vận chuyển máu về tim được làm máu xấu bị ứ đọng ở vùng ngoại vi chi dưới. Từ đó gây ra các biểu hiện triệu chứng: đau nặng chân, mỏi chân, sưng phù chân cùng những tĩnh mạch xanh tím nổi rõ trên da và những mảng bầm tím… Điều này sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến khả năng vận động đi lại của mỗi người tùy thuộc vào mức độ của bệnh.
Suy giãn tĩnh mạch chân mặc dù lành tính nhưng nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến một số hậu quả nghiêm trọng. Sự thay đổi cấu trúc mô cùng các tổ chức dưới da dễ dẫn tới các vết loét sâu xuất hiện nhiều và có thể gây tàn phế, mất khả năng vận động đi lại của bệnh nhân. Nguy hiểm hơn là sự hình thành cục máu đông ở trong lòng mạch gây tắc mạch, nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng sóng cao tần là gì?
Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng sóng cao tần là phương pháp điều trị can thiệp ngoại khoa với mục đích loại bỏ sự ảnh hưởng của các tĩnh mạch bị suy giãn ra khỏi cơ thể người bệnh.
Phương pháp này đã được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới và có tên gọi quốc tế là radio frequency ablation (RFA). Đây là phương pháp điều trị đã được Cơ quan Quản lý dược phẩm và điều trị Hoa Kỳ đồng ý cho áp dụng rộng rãi ở Mỹ.
Tại Việt Nam RFA đã được áp dụng tại một số cơ sở điều trị và cho thấy kết quả tương đối khả quan với người bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Nguyên tắc điều trị
Phương pháp này sẽ phá hủy mô dưới tác dụng của nhiệt lượng sinh ra từ sự ma sát của các ion trong mô dưới tác động của dòng điện xoay chiều có tần số nằm trong khoảng sóng âm thanh (200 – 1.200 MHz).
Bằng cách sử dụng máy phát điện từ, dòng điện sẽ được truyền vào mô cơ thể qua một điện cực dạng kim, sau đó dòng sóng cao tần sẽ được truyền vào đầu kim và sinh nhiệt. Nhiệt do ma sát sẽ làm khô mô xung quanh dẫn đến làm mất nước trong tế bào và làm bất hoạt vùng mô cần phá hủy.
Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng sóng cao tần thường được áp dụng cho những bệnh nhân giai đoạn nặng khi mà điều trị nội khoa tích cực bằng thuốc và mang vớ y khoa không đạt được hiệu quả, không cải thiện được triệu chứng lâm sàng.
Phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân bằng sóng cao tần
Quy trình điều trị suy giãn tĩnh mạch cho người bệnh bằng sóng cao tần
Mỗi 1 ca phẫu thuật sẽ cần có 1 bác sĩ chính, 1 bác sĩ phụ và 1 kỹ thuật viên làm nhiệm vụ cung cấp dụng cụ, và theo dõi, ghi chép kết quả.
Các thiết bị được sử dụng đến bao gồm:
+ Máy phát sóng cao tần có tần số radio (Catheter VNUS) và bộ dây dẫn kèm theo.
+ Kim chọc dò.
+ Dung dịch gây tê và bảo vệ da: NaCl 9% + Lidocain.
Quy trình sẽ bao gồm 6 bước chính:
+ Bước 1: siêu âm Doppler lập bản đồ xác định các tĩnh mạch bị suy giãn, đánh dấu vị trí chọc mạch và các nhánh tĩnh mạch có thể cần điều trị kèm theo.
+ Bước 2: sát trùng, gây tê vị trí sẽ chọc mạch bằng Lidocain.
+ Bước 3: dùng kim chọc dò để chọc mạch vào vị trí tĩnh mạch cần tác động. Sau đó rút kim và gắn thiết bị phát sóng cao tần vào.
+ Bước 4: bơm dung dịch gây tê và làm mát vào xung quanh đoạn tĩnh mạch được can thiệp để bảo vệ mô xung quanh khỏi bị phá hủy bởi nhiệt.
+ Bước 5: bật máy phát sóng cao tần để đốt đoạn tĩnh mạch cần loại bỏ.
+ Bước 6: dùng siêu âm để kiểm tra lại toàn bộ đoạn tĩnh mạch đã điều trị.
Phương pháp này có thể dùng phối hợp với kỹ thuật Muller (phlebectomy) để rút bỏ các nhánh tĩnh mạch nông bị suy giãn ra khỏi cơ thể bệnh nhân.
Ưu nhược điểm của phương pháp điều trị này là gì ?
Ưu nhược điểm của phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng sóng cao tần
Ưu điểm
+ Tỷ lệ thành công cao, loại bỏ hoàn toàn được vùng tĩnh mạch bị suy giãn. Sau khi điều trị, người bệnh không còn tĩnh mạch bị suy giãn nữa nên cũng sẽ không còn gặp những triệu chứng khó chịu nữa.
+ Tính thẩm mỹ cao, không để lại sẹo, không gây bầm máu nên có thể đứng dậy sau khi làm can thiệp.
+ Thời gian hồi phục nhanh chóng, bệnh nhân có thể xuất viện sau 1 ngày và có thể trở lại với các hoạt động sinh hoạt, làm việc, tập luyện thể thao trong khoảng 1 tuần.
Nhược điểm:
+ Chi phí cao: do đây là kỹ thuật mới, hiện đại và chưa được áp dụng phổ biến tại Việt Nam nên giá thành còn ở mức tương đối cao. Nếu như bệnh nhân không có đủ điều kiện kinh tế thì sẽ không thể điều trị được.
+ Không giải quyết được nguyên nhân gây bệnh nên suy giãn tĩnh mạch có thể tái phát ở vùng tĩnh mạch khác.
+ Một số biến chứng có thể gặp phải sau điều trị như: Đau nhiều, sưng nề, căng chân hoặc viêm đỏ dọc vị trí đường đi của tĩnh mạch, chảy máu, tụ máu tại vị trí chọc mạch, tổn thương hệ thống thần kinh vùng lân cận, huyết khối tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch, hoại tử da…
Nếu người bệnh suy giãn tĩnh mạch muốn tìm 1 giải pháp có hiệu quả cao mà lại an toàn lành tính, không gây tác dụng phụ, không gây biến chứng thì sử dụng thảo dược thiên nhiên sẽ là lựa chọn tối ưu nhất hiện nay.
Trong tự nhiên, cây chổi đậu (Butcher’s broom) là một trong những thảo dược quý mang lại nhiều lợi ích nhất cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch: vừa tác động vào căn nguyên gây bệnh vừa giúp giảm triệu chứng, đồng thời còn giúp phòng ngừa nguy cơ biến chứng nữa.
Cây chổi đậu (Butcher’s broom)
Cây chổi đậu – Thảo dược quý cho người bị suy giãn tĩnh mạch
Các nhà khoa học cho biết rằng: Cây chổi đậu có khả năng kích thích tăng tiết chất gây co mạch, giúp cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm triệu chứng chuột rút, căng tức, ngứa, sưng chân, đau chân, giảm phồng tĩnh mạch và giúp tĩnh mạch khỏe hơn.
Theo một nghiên cứu do Đại học Washington thực hiện trên 124 bệnh nhân giãn tĩnh mạch chân, trong đó:
+ 109 bệnh nhân nữ (chiếm 89.28%) với tuổi trung bình là 52.5 (tuổi từ 33-80)
+ Triệu chứng: 79% bệnh nhân đau, 85% nặng chân, 74% chuột rút, 82% bị phù
+ Mỗi bệnh nhân được sử dụng ngày 2 viên Butcher broom 150mg và vitamin C 150mg
Kết quả: Sau 2 tuần toàn bộ triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch đều giảm và vào cuối đợt điều trị, các bệnh nhân hầu như không còn triệu chứng khó chịu nữa.
Đặc biệt nếu sử dụng cây chổi đậu kết hợp với Ginkgo biloba (bạch quả) sẽ tăng cường thêm hiệu quả giúp tăng tuần hoàn máu, tránh tắc nghẽn, ngăn hình thành cục máu đông và làm giảm nguy cơ biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.
Ứng dụng những lợi ích quý của cây chổi đậu, tập đoàn Viva Nutraceuticals từ Mỹ và Canada đã kết hợp thêm hàng loạt các thảo dược vượt trội khác để mang đến giải pháp toàn diện với hiệu quả cao nhất dành cho người bệnh. Đó là sản phẩm BoniVein.
BoniVein – Tĩnh mạch khỏe mạnh, không còn nỗi lo suy giãn
BoniVein là sản phẩm thảo dược hàng đầu hiện nay dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Sản phẩm này được các chuyên gia đánh giá rất cao vì công thức thành phần vô cùng toàn diện và công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới.
BoniVein – Công thức thảo dược toàn diện cho người bị suy giãn tĩnh mạch
Không chỉ có butcher’s broom, trong thành phần của BoniVein có đến 9 loại thảo dược quý được nghiên cứu và tuyển chọn kỹ lưỡng từ nhiều nơi trên thế giới. Tất cả kết hợp hài hòa với nhau tạo nên công thức đột phá cho người bệnh suy van tĩnh mạch:
+ Nhóm thảo dược tác động trực tiếp đến hệ thống tĩnh mạch bao gồm: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch tức là giúp làm bền van tĩnh mạch và thành mạch, tăng cường trương lực thành mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai. Đồng thời còn giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…
+ Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh bao gồm: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
+ Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, cây chổi đậu. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.
Cơ chế tác dụng của BoniVein
Hơn thế nữa, hiệu quả của BoniVein còn được nâng tầm lên mức tối đa nhờ công nghệ bào chế hiện đại hàng đầu thế giới – Microfluidizer.
Với công nghệ siêu nano tiên tiến này, tất cả thành phần thảo dược trong BoniVein đều được chuyển sang dạng phân tử hạt với kích thước siêu nhỏ (<70 nm) giúp cho khả năng hấp thu và hiệu quả tác dụng được tăng cường lên gấp nhiều lần so với khi bào chế bằng các phương pháp truyền thống.
BoniVein có tốt không?
Nếu như bạn vẫn còn băn khoăn thắc mắc về hiệu quả của BoniVein thì những chia sẻ và cảm nhận của các bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ là câu trả lời chính xác nhất dành cho bạn:
Anh Hoàng Duy Kha (30 tuổi ở số 124 lô 13, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk)
Anh Hoàng Duy Kha
“Mới 30 tuổi mà anh đã bị suy giãn tĩnh mạch rồi, chân anh thường xuyên tê rần, đau nhức và còn bị nổi lên rất nhiều gân xanh như con giun, nhìn sợ lắm. Trước đó anh có dùng rất nhiều sản phẩm mà bệnh không đỡ, chỉ đến khi gặp BoniVein bệnh tình mới cải thiện. Anh dùng bốn lọ là tê bì chân, đau nhức, buốt, nặng chân đã giảm rõ rệt. Sau hai tháng những triệu chứng khó chịu này hết hẳn, chân anh nhẹ nhõm, đi lại như bình thường. Những đường gân xanh thì lâu mờ đi hơn, phải sau khoảng 3 tháng (hết khoảng 12 lọ BoniVein) những đường gân xanh nổi gồ mới mờ đi rõ rệt được. Nhờ đó mà đôi chân anh nhìn đẹp lên hẳn, vợ anh thấy vậy cứ khen BoniVein mãi”.
Cô Phạm Thị Sở, 70 tuổi, ở khu 2 phường Xuân Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Cô Phạm Thị Sở
“Ngày trước, lúc mới phát hiện bệnh suy giãn tĩnh mạch, chân cô lúc nào cũng thấy nặng mỏi, chuột rút diễn ra thường xuyên, đặc biệt là vào ban đêm. Mọi chuyện đã thay đổi hẳn kể từ khi cô dùng BoniVein, sau khoảng hai tuần cô đã thấy đỡ nặng, mỏi chân, kể cả tình trạng chuột rút ở chân cũng thưa dần. Sau 1 tháng thì tác dụng rõ rệt lắm; các triệu chứng mỏi, đau, nhức, bồn chồn hết hẳn, cô đi lại nhẹ như không, cả đêm ngủ ngon giấc vì không bị chuột rút nữa. Sau 3 tháng thì gân xanh xẹp hẳn đi, cô không còn thấy gồ lên trên da nữa mà chỉ nhìn thấy tĩnh mạch mờ mờ chìm trong da thôi”.
Chú Nguyễn Đình Ngọ (57 tuổi, ở 178/3 Khu Ba Son, phường 17, quận Gò vấp, HCM)
Chú Nguyễn Đình Ngọ
“Từ ngày bị suy giãn tĩnh mạch, chân chú thường xuyên nặng mỏi và đau rát, bước đi rất khó chịu và nặng nề. May mà chú gặp được sản phẩm BoniVein, chú dùng mới có 2 lọ đã cải thiện rồi; chân đỡ đau rát, bớt nặng nề và nhẹ nhõm hơn. Thấy tiến triển tốt nên chú dùng đều lắm, liên tục không quên ngày nào. Sau khoảng 3 tháng sử dụng bệnh đã giảm gần như hoàn toàn rồi, chân bình thường, hết sưng, hết đau, đến cả tĩnh mạch xanh lè nổi ở mắt cá chân cũng bé lại, lặn xuống, nhìn chỉ mờ mờ thôi chứ không còn nổi to nữa”.
Qua bài viết vừa rồi, hy vọng rằng bạn đọc đã hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng sóng cao tần. Nếu như còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, xin vui lòng liên hệ đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.
XEM THÊM:
- Bị suy giãn tĩnh mạch có nên ngâm chân nước nóng không?
- 9 Loại thức ăn tốt cho tĩnh mạch, giúp cải thiện suy giãn tĩnh mạch
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY